Các bước làm một bài IELTS Reading hoàn chỉnh
Trong bài viết này, Jaxtina sẽ chia sẻ với bạn cách làm Reading IELTS hoàn chỉnh nhưng cũng không kém phần hiệu quả. Reading có thể coi là một kỹ năng khó nhưng cũng không phải quá khó trong tổng thể 4 kỹ năng của bài thi IELTS bởi đây là kỹ năng có dạng bài thi rõ ràng, không phải “căng tai” để nghe trong một lần duy nhất hay tự viết, hoặc phải nói chuyện giao tiếp. Nhưng dù vậy, nó lại là phần thi khiến bạn “đau mắt” nhất vì để có thể hoàn thành được bài thi, bạn chỉ có 60 phút cho toàn bộ 3 bài đọc rất dài cùng khối lượng kiến thức lớn. Hãy xem và ôn thi IELTS Reading cùng Jaxtina nhé!
Nội dung bài viết
1. Vấn đề thường gặp phải trong khi làm bài IELTS Reading là gì?
Nhiều người học IELTS thường gặp các vấn đề sau đây trong khi làm bài IELTS Reading là:
– Kỹ năng quản lí thời gian không tốt dẫn đến việc các bạn không có đủ thời gian làm bài hoặc làm một cách vội vàng.
– Bài đọc quá dài và có nhiều từ vựng chuyên ngành khó với bạn.
– Các bạn thường gặp khó khăn với dạng bài True/False/Not Given hay Yes/No/Not Given.
– Các bạn thường gặp khó khăn với dạng bài Paragraph Headings và Matching Headings.
>>>> Đừng Bỏ Qua: Lộ trình học IELTS cho người mới bắt đầu từ con số 0
2. Các bước cần thiết khi làm bài IELTS Reading
– Bước 1: Đọc bài đọc và cố gắng hiểu hết bao quát nội dung của nó. Trong quá trình đọc luôn nhớ phải gạch keyword và từ đồng nghĩa với nó.
– Bước 2: Đọc từng câu hỏi hoặc câu cho trước và gạch chân keyword, lưu ý bạn nên đọc và làm từng câu một, không nên tốn thời gian đọc trước toàn bộ câu hỏi.
– Bước 3: Tìm kiếm keyword và từ đồng nghĩa tương ứng với keyword trong câu hỏi để trả lời.
– Bước 4: Ưu tiên làm trước những câu dễ trả lời như có số, từ vựng đặc biệt. Nếu câu nào khó hoặc bạn chưa thể tìm được câu trả lời ngay thì tạm thời bỏ qua luôn.
>>>> Có Thể Bạn Quan Tâm: Cách luyện Reading IELTS hiệu quả mà bạn không nên bỏ qua
3. Một số lưu ý trong quá trình ôn luyện cũng như làm bài IELTS Reading
– Trước và trong khi làm bài, hãy nhớ đọc và làm theo chỉ dẫn.
– Hầu hết các câu hỏi đều là theo thứ tự của bài đọc.
– Bạn cần canh thời gian tốt để làm bài, tránh thả thời gian làm bài rồi để bị dồn vào những phút cuối.
– Đọc và làm bài luyện tập thật nhiều. Không có đường tắt hay kĩ năng đặc biệt nào. Cách duy nhất dành cho bạn là phải đầu tư thời gian và luyện tập thật chăm chỉ.
– Để không chán nản, hãy đọc những chủ đề bạn quan tâm và khiến bạn hào hứng.
– Hãy sử dụng Tiếng Anh trong quá trình học tập của bạn. Cố gắng “search” thông tin bằng tiếng anh trên Internet.
– Dùng 1 cuốn sổ để ghi chú, hệ thống lại từ vựng và cố gắng đặt câu của riêng bạn.
– Ngoài việc đọc những chủ đề bạn thích, bạn cũng cần làm nhiều bài test IELTS reading, điển hình như bộ Cambridge kinh điển.
Trên đây là các bước làm bài IELTS Reading cùng một số lưu ý khi làm bài mà Jaxtina chia sẻ cho bạn, hãy lưu liền về tay và cùng áp dụng ngay trong bài tập dưới đây nhé!
>>>> Tìm Hiểu Thêm: Phân biệt true false not given và Yes/No/Not given khác nhau như thế nào?
4. Bài tập
Read the passage and answer the following questions. (Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.)
Questions 1-6
Complete the summary below.
Choose NO MORE THAN TWO WORDS from the passage for each answer.
WEALTH IN A COLD CLIMATE Latitude is crucial to a nation’s economic strength. A. Dr William Masters was reading a book about mosquitoes when inspiration struck. “There was this anecdote about the great yellow fever epidemic that hit Philadelphia in 1793,” Masters recalls. “This epidemic decimated the city until the first frost came.” The inclement weather froze out the insects, allowing Philadelphia to recover. B. If weather could be the key to a city’s fortunes, Masters thought, then why not to the historical fortunes of nations? And could frost lie at the heart of one of the most enduring economic mysteries of all—why are almost all the wealthy, industrialised nations to be found at latitudes above 40 degrees? After two years of research, he thinks that he has found a piece of the puzzle. Masters, an agricultural economist from Purdue University in Indiana, and Margaret McMillan at Tufts University, Boston, show that annual frosts are among the factors that distinguish rich nations from poor ones. Their study is published this month in the Journal of Economic Growth. The pair speculate that cold snaps have two main benefits – they freeze pests that would otherwise destroy crops, and also freeze organisms, such as mosquitoes, that carry disease. The result is agricultural abundance and a big workforce. C. The academics took two sets of information. The first was average income for countries, the second climate data from the University of East Anglia. They found a curious tally between the sets. Countries having five or more frosty days a month are uniformly rich, those with fewer than five are impoverished. The authors speculate that the five-day figure is important; it could be the minimum time needed to kill pests in the soil. Masters says: “For example, Finland is a small country that is growing quickly, but Bolivia is a small country that isn’t growing at all. Perhaps climate has something to do with that.” In fact, limited frosts bring huge benefits to farmers. The chills kill insects or render them inactive; cold weather slows the break-up of plant and animal material in the soil, allowing it to become richer; and frosts ensure a build-up of moisture in the ground for spring, reducing dependence on seasonal rains. There are exceptions to the “cold equals rich” argument. There are well-heeled tropical places such as Hong Kong and Singapore, a result of their superior trading positions. Likewise, not all European countries are moneyed in the former communist colonies, economic potential was crushed by politics. D. Masters stresses that climate will never be the overriding factor – the wealth of nations is too complicated to be attributable to just one factor. Climate, he feels, somehow combines with other factors such as the presence of institutions, including governments, and access to trading routes to determine whether a country will do well. Traditionally, Masters says, economists thought that institutions had the biggest effect on the economy, because they brought order to a country in the form of, for example, laws and property rights. With order, so the thinking went, came affluence. “But there are some problems that even countries with institutions have not been able to get around,” he says. “My feeling is that, as countries get richer, they get better institutions. And the accumulation of wealth and improvement in governing institutions are both helped by a favourable environment, including climate.” E. This does not mean, he insists, that tropical countries are beyond economic help and destined to remain penniless. Instead, richer countries should change the way in which foreign aid is given. Instead of aid being geared towards improving governance, it should be spent on technology to improve agriculture and to combat disease. Masters cites one example: “There are regions in India that have been provided with irrigation, agricultural productivity has gone up and there has been an improvement in health.” Supplying vaccines against tropical diseases and developing crop varieties that can grow in the tropics would break the poverty cycle. F. Other minds have applied themselves to the split between poor and rich nations, citing anthropological, climatic and zoological reasons for why temperate nations are the most affluent. In 350 BC, Aristotle observed that “those who live in a cold climate…are full of spirit”. Jared Diamond, from the University of California at Los Angeles, pointed out in his book Guns, Germs and Steel that Eurasia is broadly aligned east-west, while Africa and the Americas are aligned north-south. So, in Europe, crops can spread quickly across latitudes because climates are similar. One of the first domesticated crops, einkorn wheat, spread quickly from the Middle East into Europe; it took twice as long for corn to spread from Mexico to what is now the eastern United States. This easy movement along similar latitudes in Eurasia would also have meant a faster dissemination of other technologies such as the wheel and writing, Diamond speculates. The region also boasted domesticated livestock, which could provide meat, wool and motive power in the fields. Blessed with such natural advantages, Eurasia was bound to take off economically. G. John Gallup and Jeffrey Sachs, two US economists, have also pointed out striking correlations between the geographical location of countries and their wealth. They note that tropical countries between 23.45 degrees north and south of the equator are nearly all poor. In an article for the Harvard International Review, they concluded that “development surely seems to favour the temperate-zone economies, especially those in the northern hemisphere, and those that have managed to avoid both socialism and the ravages of war”. But Masters cautions against geographical determinism, the idea that tropical countries are beyond hope: “Human health and agriculture can be made better through scientific and technological research,” he says, “so we shouldn’t be writing off these countries. Take Singapore: without air conditioning, it wouldn’t be rich.” |
Dr William Masters read a book saying that a(an) (1) ________________ epidemic which struck an American city hundreds of years ago was terminated by a cold frost. And academics found that there is a connection between climate and country’s wealth as in the rich but small country of (2) ________________. Yet besides excellent surroundings and climate, one country still needs to improve their (3) ________________ to achieve long prosperity.
Thanks to resembling weather conditions across latitude in the continent of (4) ________________ , crops such as (5) ________________ is bound to spread faster than from South America to the North. Other researchers also noted that even though geographical factors are important, tropical country such as (6) ________________ still became rich due to scientific advancement.
Xem đáp án
|
>>>> Tham Khảo Ngay: Các dạng bài Reading IELTS và phương pháp ôn tập hiệu quả
Bạn đã thấy IELTS Reading dễ hơn chưa? Hãy tiếp tục áp dụng cách này khi làm bài thi IELTS Reading nhé! Và nếu bạn vẫn còn bối rối không biết nên làm như thế nào thì hãy đến với Jaxtina. Jaxtina tự hào tiên phong trong cách học đổi mới sáng tạo, giúp bạn tiếp thu kiến thức tốt hơn và hiệu quả hơn với giáo trình được cập nhật liên tục và phương pháp dạy học tiên tiến, bao gồm việc giúp bạn hoàn thành một bài IELTS Reading một cách hiệu quả và tối ưu nhất. Bạn đã sẵn sàng chưa nào?
Nguồn bài đọc tham khảo từ: Test 4 – Recent Actual test Vol 3
>>>> Đọc Thêm: